Logo

    Tìm kiếm: sông hồng

    282 kết quả được tìm thấy

    Miền thương nhớ khôn nguôi

    Tản mạn Ninh Bình-

    Có những dòng sông không chỉ chảy qua miền đất, mà còn lặng lẽ len vào tâm khảm con người, như sông Hồng đỏ nặng phù sa, sông Đáy lững lờ in bóng hoàng hôn, hay sông Châu Giang đang đưa nhịp chèo. Từ bao đời nay, những dòng sông ấy vẫn âm thầm nối liền bao miền đất, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

    Nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án mở rộng cao tốc Bắc-Nam phía Đông đoạn Cao Bồ-Mai Sơn. Ảnh: Anh Tuấn

    Đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án mở rộng cao tốc Bắc-Nam phía Đông đoạn Cao Bồ-Mai Sơn

    Kinh tế-

    Dự án mở rộng cao tốc Bắc-Nam phía Đông đoạn Cao Bồ-Mai Sơn là công trình trọng điểm quốc gia, có ý nghĩa chiến lược trong phát triển hạ tầng, thúc đẩy liên kết vùng và tạo đà tăng trưởng kinh tế cho các địa phương thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Sau hơn 4 tháng khởi công, toàn tuyến đang bước vào giai đoạn tăng tốc, thi công ngày đêm theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, các đơn vị thi công vẫn duy trì khí thế làm việc khẩn trương, quyết tâm đưa dự án về đích sớm.

    Dây chuyền sản xuất của Nhà máy sản xuất dây cáp điện ô tô ESMO VINA, Cụm công nghiệp Gia Phú.

    Ninh Bình tự tin trở thành trung tâm kinh tế số vùng đồng bằng sông Hồng: (Kỳ 2): Hiện thực hóa tầm nhìn trung tâm kinh tế số vùng

    Kinh tế số-

    Trong không gian hành chính mới, tỉnh Ninh Bình có cơ hội lớn để hình thành một mô hình phát triển kinh tế số cấp tỉnh tiên phong của cả nước. Nhưng để tầm nhìn thành hiện thực, cần những đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nhân lực và liên kết thị trường.

    Dây chuyền sản xuất linh kiện điện tử của Công ty TNHH McNex Vina (Khu công nghiệp Phúc Sơn).

    Ninh Bình tự tin trở thành trung tâm kinh tế số vùng đồng bằng sông Hồng: (Kỳ 1): Kinh tế số - trụ cột mới của không gian phát triển

    Kinh tế số-

    Việc hợp nhất ba tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình thành tỉnh Ninh Bình không chỉ là một bước cải cách thể chế có tính chiến lược, mà còn là cơ hội lớn đề kiến tạo một vùng động lực phát triển kinh tế số cấp tỉnh đầu tiên tại Việt Nam. Với quy mô dân cư lớn, tiềm lực kinh tế đáng kể, sự bổ sung lợi thế giữa các địa phương và định hướng chính sách chuyển đổi số đúng đắn, tỉnh Ninh Bình mới hoàn toàn có khả năng vươn lên trở thành một trung tâm kinh tế số của khu vực Đồng bằng Sông Hồng.

    Khu kinh tế Ninh Cơ được định hướng xây dựng thành Khu kinh tế ven biển là trọng điểm phát triển mang tính đột phá của tỉnh.

    Thúc đẩy thu hút đầu tư phát triển Khu kinh tế Ninh Cơ

    Công nghiệp-

    Khu kinh tế (KKT) Ninh Cơ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành lập theo Quyết định số 88/QĐTTg ngày 14/1/2025, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Bình, đồng thời mở ra cơ hội mạnh mẽ để địa phương bứt phá trở thành trung tâm kinh tế ven biển mới của vùng Đồng bằng Sông Hồng, góp phần sớm hiện thực hóa khát vọng đưa vùng ven biển Vịnh Bắc Bộ thành khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững của cả nước.

    Đồng chí Trương Quốc Huy, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh phát biểu chỉ đạo tại Kỳ họp.

    Tập trung trí tuệ, phát huy sức mạnh đoàn kết trong Nhân dân, xây dựng tỉnh Ninh Bình mới là một trong những trung tâm phát triển năng động, hiện đại, bền vững của vùng Đồng bằng Sông Hồng (*)

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của đồng chí Trương Quốc Huy, Bí thư Tỉnh uỷ, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh tại Kỳ họp thứ nhất, HĐND tỉnh Ninh Bình khoá XV, nhiệm kỳ 2021-2026.

    Đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương phát biểu tại Lễ công bố.

    Phát huy truyền thống cách mạng, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, đoàn kết và quyết tâm cao xây dựng tỉnh Ninh Bình trở thành cực tăng trưởng quan trọng của vùng Đồng bằng Sông Hồng

    Thời sự-

    Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu Bài phát biểu của đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương tại Lễ công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã của tỉnh Ninh Bình.

    Hội thảo “Tham vấn về định hướng phát triển ngành-lĩnh vực, sản phẩm chủ lực, vùng động lực gắn với tổ chức lại không gian phát triển Hà Nam-Nam Định-Ninh Bình theo đơn vị hành chính mới, giai đoạn 2025-2030”. Ảnh: Anh Tuấn

    Khơi dậy sức mạnh hội tụ, kiến tạo khát vọng tương lai: (Kỳ III): Phấn đấu xây dựng tỉnh Ninh Bình xanh, hiện đại và đáng sống

    Kinh tế-

    Sáng 12/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Trong đó, Quốc hội quyết nghị sắp xếp toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình thành tỉnh mới có tên gọi là tỉnh Ninh Bình. Sự kiện chính trị trọng đại này không chỉ đánh dấu bước chuyển quan trọng trong cải cách bộ máy hành chính Nhà nước, mà còn mở ra kỳ vọng lớn lao, với tầm nhìn xây dựng tỉnh Ninh Bình mới là một cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Hồng và của cả nước, là Thành phố trực thuộc Trung ương văn minh, hiện đại, thông minh, có bản sắc riêng, ngang tầm các đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo trên thế giới.

    Một góc trung tâm chính trị - hành chính huyện Gia Viễn. Ảnh: Anh Tuấn

    Xây dựng nông thôn mới trên nền tảng di sản: Động lực phát triển bền vững cho Ninh Bình trong kỷ nguyên mới

    Nông thôn mới-

    Ninh Bình-nơi núi gối đầu sông, nơi lịch sử hào hùng lắng đọng và kết tinh văn hóa, tạo nên vùng đất địa linh nhân kiệt. Sau 40 năm cùng với cả nước thực hiện công cuộc đổi mới, với khát vọng lớn, nỗ lực không ngừng nghỉ, từ một vùng đất nông nghiệp truyền thống, Ninh Bình từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong khu vực đồng bằng Sông Hồng và cả nước.

    Du khách tham quan cánh đồng lúa Tam Cốc dịp Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2025. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa, thúc đẩy kinh tế sáng tạo

    Công nghiệp-

    Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, công nghiệp văn hóa đang dần trở thành trụ cột kinh tế mới tại nhiều địa phương. Với Ninh Bình, vùng đất Cố đô ngàn năm, việc phát triển công nghiệp văn hóa không chỉ là tất yếu, mà còn là con đường tiếp cận nhanh nhất để lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời giữ gìn bản sắc truyền thống trong dòng chảy hiện đại hóa và từng bước trở thành trung tâm văn hóa sáng tạo của khu vực đồng bằng Sông Hồng và quốc gia.

    Giải quyết thủ tục hành chính tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh. Ảnh: Trường Giang

    Thắp lửa nhiệt huyết, khơi dậy khát vọng tăng trưởng

    Thời sự-

    Năm 2025, Ninh Bình xác định là năm tăng tốc, bứt phá, quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 12% mà Thủ tướng Chính phủ đã tin tưởng giao, đứng thứ 2 khu vực đồng bằng Sông Hồng. Nhìn lại hơn 3 thập kỷ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đây là lần đầu tiên Ninh Bình hướng đến chỉ tiêu tăng trưởng hai con số và vượt xa so với năm 2024 (tăng 3,44%). Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi sự chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao và hành động mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và mỗi người dân, trong đó tinh thần làm việc đổi mới, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đóng vai trò then chốt.

    Tuyến đường kết nối liên vùng giữa Nam đồng bằng sông Hồng với vùng núi Tây Bắc và vùng duyên hải Bắc Trung Bộ có điểm cuối tại nút giao Đồng Giao, thành phố Tam Điệp thuộc tuyến đường Đông-Tây.

    Ninh Bình: Phê duyệt Dự án Xây dựng tuyến đường kết nối liên vùng giữa Nam đồng bằng sông Hồng với vùng núi Tây Bắc và vùng duyên hải Bắc Trung Bộ

    Nghị quyết-

    Ngày 27/3/2025, tại kỳ họp thứ 30, HĐND tỉnh khoá XV đã thông qua Nghị quyết số 24/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư dự án Xây dựng tuyến đường kết nối liên vùng giữa Nam đồng bằng sông Hồng với vùng núi Tây Bắc và vùng duyên hải Bắc Trung Bộ (giai đoạn I).

    Một góc Thành phố Hoa Lư.

    Ninh Bình xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử, du lịch hiện đại và bền vững của các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng

    Thời sự-

    Nằm trong vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng, một vùng kinh tế phát triển năng động trong cả nước, Ninh Bình là tỉnh vệ tinh, có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thủ đô Hà Nội và tam giác tăng trưởng các tỉnh trọng điểm phía Bắc. Đặc biệt, Ninh Bình còn là vùng đất nổi tiếng với bề dày lịch sử và văn hóa, cùng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, điểm đến hấp dẫn, là hình mẫu phát triển du lịch bền vững.

    Thành phố Hoa Lư hôm nay. Ảnh: Đức Nghĩa

    Thành phố Hoa Lư trong bối cảnh và không gian phát triển mới

    Thời sự-

    “Tính đến thời điểm này, thành phố Hoa Lư là đô thị loại I thứ tư của khu vực và là đô thị loại I duy nhất của tiểu vùng Nam đồng bằng Sông Hồng. Điều này không chỉ là sự khẳng định những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình mà còn là dấu mốc quan trọng, một sự khởi đầu mới trong không gian phát triển mới, động lực mới, khát vọng mới, trở thành “Đô thị di sản thiên niên kỷ” độc đáo, tiêu biểu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm vóc và hình mẫu của một đô thị di sản, trung tâm công nghiệp văn hóa với tầm nhìn 100 năm”. Đó là nhiệm vụ được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho tỉnh Ninh Bình tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư tháng 1/2025.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ Khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024. Ảnh: Quang Vân

    Ninh Bình khẳng định vai trò cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng

    Kinh tế-

    Sau hơn ba thập kỷ tái lập và phát triển với sự đoàn kết, quyết tâm, trách nhiệm cùng bước đi bài bản, sáng tạo, phù hợp, hiệu quả của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân, tỉnh Ninh Bình đã vươn lên khẳng định vai trò là “cực tăng trưởng phía Nam của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng”.

    Ninh Bình khẳng định vị thế là một trong 3 trung tâm công nghiệp cơ khí ô tô lớn nhất của cả nước với đầu tàu là Công ty cổ phần sản xuất ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô của Nhà máy Hyundai Thành Công, Khu công nghiệp Gián Khẩu, huyện Gia Viễn.

    Huy động tối đa các nguồn lực để tăng tốc bứt phá

    Công nghiệp-

    Năm 2025 là năm có ý nghĩa quan trọng với nhiều ngày kỷ niệm trọng đại, là năm tăng tốc để vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc… Với quyết tâm cao, hành động lớn, đồng hành phát triển cùng đất nước, Ninh Bình quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế GRDP 12% mà Chính phủ tin tưởng giao. Đây là mục tiêu cao nhất từ trước đến nay, có ý nghĩa quan trọng khẳng định vai trò là cực tăng trưởng của các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh, gắn với đô thị di sản, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

    Văn Hóa-

    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là xu thế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều Quốc gia, đặc biệt tại hơn 350 thành phố thuộc mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Bắt kịp nhanh xu hướng chung của thế giới, trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã sớm xác định phát triển Cố đô Hoa Lư và hai đô thị trực thuộc là thành phố Hoa Lư và thành phố Tam Điệp trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa mới của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời, tỉnh cũng tích cực xây dựng lộ trình gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN) giai đoạn tiếp theo dựa trên các lợi thế cạnh tranh của các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững.

    Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh thăm, tặng quà động viên cán bộ, công nhân thi công Dự án xây dựng tuyến đường bộ ven biển đoạn qua tỉnh Ninh Bình (giai đoạn II) trên địa bàn huyện Kim Sơn. Ảnh: Đức Lam

    Tăng tốc để đạt cao nhất các mục tiêu cả nhiệm kỳ

    Kinh tế-

    Vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, Ninh Bình đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu; tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 8,56%. Đây là nền tảng quan trọng để tỉnh hoàn thành mục tiêu cả giai đoạn 2020-2025, từng bước phấn đấu đến năm 2030 là cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng.

    Nhà hát Phạm Thị Trân-thiết chế văn hóa, biểu tượng của đô thị di sản.

    Kỳ II: Định hình Đô thị di sản thiên niên kỷ với bản sắc riêng

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.

    Dây chuyền sản xuất đồ chơi trẻ em tại Công ty TNHH Dream Plastic, Cụm công nghiệp Khánh Thượng, xã Khánh Thượng (Yên Mô).

    Kỳ II: Nhiều giải pháp thu hút đầu tư

    Công nghiệp-

    Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng, chú trọng công tác quy hoạch, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, đề cao trách nhiệm người đứng đầu… là những giải pháp để Ninh Bình thu hút nhiều dự án đầu tư vào các cụm công nghiệp (CCN); đưa Ninh Bình trở thành điểm sáng về thu hút đầu tư ở khu vực đồng bằng Sông Hồng, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.

    Huyện Gia Viễn phối hợp với Công ty TNHH Thiên Phú rà soát công tác thực hiện quy hoạch tại CCN Gia Vân (Gia Viễn).

    Kỳ I: Động lực quan trọng để phát triển kinh tế địa phương

    Công nghiệp-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định: Hình thành hệ thống các cụm công nghiệp có quy mô hợp lý, phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng và từng địa phương trên địa bàn tỉnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây cũng là bước tạo đà vững chắc để từng bước đưa Ninh Bình trở thành một trung tâm hàng đầu đất nước về công nghiệp cơ khí, cực tăng trưởng phía Nam của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long